Nhà Minh Niên hiệu Trung Quốc

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương (tại vị 1368-1398)
Hồng Vũ (洪武)1368139831 nămTháng 5 nhuận năm thứ 30, Minh Huệ Đế kế vị vẫn dùng.[1]:205. Nhà Lý Triều Tiên từ năm 1370 bắt đầu theo niên hiệu nhà Minh[4]:228
Minh Huệ Tông (tại vị 1398-1402)
Kiến Văn (建文)1399—6/14024 nămTháng 6 năm thứ 4, Minh Thành Tổ phế trừ niên hiệu Kiến Văn, phục năm Hồng Vũ thứ 35[1]:205
Minh Thành Tổ (tại vị 1402-1424)
Vĩnh Lạc (永樂/永乐)1403142422 nămTháng 8 năm 22, Minh Nhân Tông kế vị vẫn dùng[1]:206
Minh Nhân Tông (tại vị 1424-1425)
Hồng Hi (洪熙)14251 nămTháng 6 năm thứ 1, Minh Tuyên Tông kế vị vẫn dùng[1]:206
Minh Tuyên Tông (tại vị 1425-1435)
Tuyên Đức (宣德)1426143510 nămTháng 1 năm thứ 10, Minh Anh Tông kế vị vẫn dùng[1]:206
Minh Anh Tông (tại vị 1435-1449)
Chính Thống (正統/正统)1436144914 nămTháng 9 năm thứ 14, Minh Đại Tông kế vị vẫn dùng[1]:206
Minh Đại Tông (tại vị 1449-1457)
Cảnh Thái (景泰)145014577 năm
Minh Anh Tông (tại vị 1457-1464)
Thiên Thuận (天順/天顺)145714648 nămTháng 1 năm thứ 8, Minh Hiến Tông kế vị vẫn dùng[1]:207
Minh Hiến Tông (tại vị 1464-1487)
Thành Hóa (成化)1465148723 nămTháng 9 năm thứ 23, Minh Hiếu Tông kế vị vẫn dùng[1]:207
Minh Hiếu Tông (tại vị 1487-1505)
Hoằng Trị (弘治)1488150518 nămTháng 5 năm thứ 18, Minh Vũ Tông kế vị vẫn dùng[1]:207
Minh Vũ Tông (tại vị 1505-1521)
Chính Đức (正德)1506152116 nămTháng 4 năm thứ 16, Minh Thế Tông kế vị vẫn dùng[1]:207
Minh Thế Tông (tại vị 1521-1567)
Gia Tĩnh (嘉靖)1522156745 năm
Minh Mục Tông (tại vị 1567-1572)
Long Khánh (隆慶/隆庆)156715726 nămTháng 6 năm thứ 6, Minh Thần Tông kế vị vẫn dùng[1]:208
Minh Thần Tông (tại vị 1572-1620)
Vạn Lịch (萬曆/万历)1573—7/162048 năm
Minh Quang Tông (tại vị 1620)
Thái Xương (泰昌)8-12/16205 thángTháng 9 năm thứ 1, Minh Hi Tông kế vị vẫn dùng[1]:208
Minh Hi Tông (tại vị 1620-1627)
Thiên Khải (天啟/天启)162116277 nămTháng 8 năm thứ 7 (tức tháng 10 năm 1627) Minh Tư Tông kế vị vẫn dùng[1]:208
Minh Tư Tông (tại vị 1627-1644)
Sùng Trinh (崇禎/崇祯)1628—3/164417 năm
Minh Thuận Tông (tại vị 1644)
Nghĩa Hưng (義興/义兴)16441 thángphi chính thức[30]
Niên hiệu Nam Minh
Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Hoằng Quang Đế (tại vị 1644-1645)
Hoằng Quang (弘光)1-5/16455 tháng
Long Vũ Đế (tại vị 1645-1646)
Long Vũ (隆武)6 nhuận/1645—8/16462 năm
Thiệu Vũ Đế (tại vị 1646-1647)
Thiệu Vũ (紹武/绍武)11-12/16462 tháng
Chu Dĩ Hải (tại vị 1645-1655)
Canh Dần (庚寅)Thấy trong "Kỉ nguyên biên" (纪元编) của Lý Triệu Lạc
Định Vũ Đế (tại vị 1646-1664)
Định Vũ (定武)1646166318 năm
Vĩnh Lịch Đế (tại vị 1646-1662)
Vĩnh Lịch (永曆/永历)1647166115 năm
Chu Thường Thanh (tại vị 1648-1649)
Đông Vũ (東武/东武)16481 nămThấy trong "Kỉ nguyên biên" của Lý Triệu Lạc
Niên hiệu thế lực thống trị địa phương thời Minh
Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủThời gian sử dụngGhi chú
Thiên Định (天定)1386Bành Ngọc Lâm (彭玉琳)1 năm
Long Phượng (龍鳳/龙凤)1397Điền Cửu Thành (田九成)1 năm
Thái Định (泰定)14481449Trầm Giám Hồ (陳鑑胡)2 năm
Đông Dương (東陽/东阳)9/14491450Hoàng Tiêu Dưỡng (黄萧养)2 năm
Huyền Nguyên (玄元)12/1451Chu Huy Sáp (朱徽煠)1 thángCũng ghi là Huyền Vũ (玄武) hoặc (𢆯武), kị húy hoàng đế Khang Hi nhà Thanh (tên là Huyền Diệp) nên đỏi thành Nguyên Vũ (元武)[1]:212—213
Thiêm Nguyên (添元)14531457Dã Tiên (也先)5 nămThấy trong "Minh Anh Tông thực lục" và "Minh sử". Các học giả suy đoán rằng có khả năng là dịch âm từ Thiên Nguyên[1]:213—214
Thiên Thuận (天順/天顺)1456Lý Trân (李珍)1 nămThấy trong "Kỉ nguyên thống khảo" (纪元通考) của Diệp Duy Canh
Thiên Tú (天繡/天绣)1457—?Vương Bân (王斌)
Vũ Liệt (武烈)Lý Thiêm Bảo (李添保)Thấy trong "Minh sử•Lý Trấn truyện"
Đức Thắng (德勝/德胜)3/1465—3 nhuận/1466Lưu Thông (刘通)2 năm
Minh Chính (明正)Tào Phủ (曹甫)Thấy trong "Kỉ nguyên biên" (纪元编) của Lý Triệu Lạc, thời điểm không rõ, ước vào giữa các năm Chính Đức[10]
Thuạn Đức (順德/顺德)6-7/1519Chu Thuần Hào (朱宸濠)2 thángThấy trong Quốc các của Đàm Thiên
Bình Định (平定)Đoàn Sưởng (段鋹)
Đại Thuận (大順/大顺)Đoàn Sưởnghoặc ghi là Đại Thuận Bình Định (大順平定). "Kỉ nguyên biên" của Lý Triệu Lạc cho rằng Bình Định là niên hiệu, Đại Thuận là quốc hiệu
Thiên Uyên (天淵/天渊)1546Điền Bân (田斌)1 năm
Tạo Lịch (造歷/造历)Trương Liễn (张琏)Thấy trong "Hậu giám lục" (後鑑録) của Mao Kì Linh. Lý Sùng Trí và Lý Triệu Lạc nhận định điều này đề cập đến việc cải niên hiệu, tạo lịch pháp, không phải niên hiệu[1]:216—217[10]
Long Phi (龍飛/龙飞)Trương LiễnThấy trong "Kỉ nguyên biên" của Lý Triệu Lạc. "Hậu giám lục" của Mao Kì Linh trong quyển tứ viết rằng Trương Liễn chỉ thị đúc ấn văn "Phi long truyền quốc nguyên bảo" làm quốc tỉ. Lý Sùng Trí nhận định "Long Phi" là nhầm lẫn với ấn văn "Phi Long", không phải niên hiệu[1]:216—217
Đại Bảo (大寶/大宝)12/1565—1/1566Thái Bá Quán (蔡伯贯)2 tháng
Hồng Vũ (洪武)4/1619Lý Tân (李新)1 tháng
Chân Hỗn (真混)12/1619Lý Văn (李文)1 thángcũng ghi Thiên Chân Hỗn (天真混)[10]
Thụy Ứng (瑞應/瑞应)9/1621Xa Sùng Minh (奢崇明)1 tháng
Huyền Tĩnh (玄靜/玄静)1622Vạn Sĩ Đức (万俟德)1 nămDo kị húy hoàng đế Khang Hi nhà Thanh (tên húy là Huyền Diệp) nên ghi thành Nguyên Tĩnh (元静) hay (𢆯静)[1]:218
Đại Thành Hưng Thắng
(大成興勝/大成兴胜)
5-10/1622Từ Hồng Nho (徐鸿儒)6 nămcũng ghi Đại Thừa Hưng Thắng (大乘兴胜), Đại Thành Hưng Thịnh (大成兴盛), Hưng Thắng (兴胜), Đại Thừa Hưng Thịnh (大乘兴盛)[1]:218—219
Vĩnh Hưng (永興/永兴)1628Trương Duy Nguyên (张惟元)1 năm
Hưng Vũ (興武/兴武)1635Cao Nghinh Tường (高迎祥)1 nămThấy trong "Thái Hòa huyện ngự khấu thủy mạt•phúc án viện trương công bác phỏng lợi tệ" (太和县御寇始末•复按院张公博访利弊) của Ngô Thế Tể
Thiên Vận (天運/天运)1637Trương Phổ Vi (張普薇)1 nămThấy trong K"Kỉ nguyên biên" của Lý Triệu Lạc
Vĩnh Xương (永昌)1644—5/1645Lý Tự Thành (李自成)2 nămKình Thiên Vương Cung Văn Thải 宮文彩 vào cuối thời Minh dùng niên hiệu Vĩnh Xương của Lý Tự Thành[1]:220
Nghĩa Vũ (義武/义武)Trương Hiến Trung (張獻忠)"Kỉ nguyên biên" của Lý Triệu Lạc viết rằng cải nguyên vào tháng 8 năm Sùng Trinh thứ 6. Lý Sùng Trí ngận định Nghĩa Vũ là niên hiệu của Cao nghinh Tường (高迎祥), niên hiệu "Hưng Vũ" là nhầm lẫn.[1]:220
Đại Thuận (大順/大顺)11/16441646Trương Hiến Trung3 năm
Viên Minh Đại Bảo
(圓明大寶/圆明大宝)
Mã Tướng (马相)Thấy trong "Lịch đại kiến nguyên khảo" (历代建元考) của Chung Uyên Ánh, không rõ thời điểm
Hoàng Nhuận (宏閏/宏闰)Tỉnh Ngộ (省悟)Thấy trong "Kỉ nguyên biên" của Lý Triệu Lạ, không rõ thời điểm
Dũng An (湧安/涌安)Minh Bản (明本)Thấy trong "Kỉ nguyên biên" của Lý Triệu Lạ, không rõ thời điểm